Gần đây Web hãng đang bị lỗi đường truyền nên sẽ xảy ra trường hợp quét QR nhảy sang web thị trường Nhật,..
Để nói về trường hợp này một cách dễ hiểu nhất, ví dụ như Đây là chiếc Áo Gile được lấy trực tiếp ở web Mỹ nhưng quét QR sản phẩm bị nhảy sang web Nhật
– Đổi từ đường link .co.jp sang .com ( Như hình ảnh 1 ) đường link sẽ tự sang web Mỹ hiện đầy đủ tên + hình ảnh sản phẩm chính xác ( NẾU REAL )
Để nói về trường hợp này một cách dễ hiểu nhất, ví dụ như Đây là chiếc Áo Gile được lấy trực tiếp ở web Mỹ nhưng quét QR sản phẩm bị nhảy sang web Nhật
– Đổi từ đường link .co.jp sang .com ( Như hình ảnh 1 ) đường link sẽ tự sang web Mỹ hiện đầy đủ tên + hình ảnh sản phẩm chính xác ( NẾU REAL )

Đôi chút kiến thức ngoài lề về QR :
– Ngày 1 tháng 11 năm 2019 – Tập đoàn Ralph Lauren ra mắt QR cho hàng triệu sản phẩm Ralph Lauren. Và như vậy với một chiếc áo RL chính hãng sẽ có mã QR khi bạn quét mã này sẽ hiện ra một đường link rút gọn (trùng với đường link in mặt sau QR code) dẫn trực tiếp về website của hãng (web Mỹ).
– Thông tin web cung cấp sẽ đầy đủ bao gồm như ( Hình ảnh 2 ) : Tên sản phẩm, có chính hãng không? , hình ảnh sản phẩm, ngày sản xuất, mã item number trùng khớp với mã đằng sau QR CODE
– QR hiện nay có được làm FAKE một cách dễ dàng hay không? Bản chất QR cũng chỉ là một mã vạch 2 chiều nên việc làm FAKE khá dễ dàng. Hiện tại có 2 cách FAKE QR hay gặp trên thị trường :
Thứ nhất là COPY từ một chiếc áo chính hãng rồi nhân bản hàng loạt ( Với cách này thì đường link và mã số mặt sau QR sẽ KHÔNG TRÙNG )
Thứ hai là làm giả QR nhưng chất liệu màu và kích cỡ QR sẽ không đúng ( Để ý hình điện thoại sẽ không đúng tỉ lệ )

